[thảo luận] Em yêu khoa học về dầu động cơ xe phổ thông ! | VozFen – Top Thread, Member reaction

1. Dầu nhớt là gì?
Là hỗn hợp dung môi dầu gốc (~70-90%) + phụ gia (~10-30%)

  • Dầu gốc là phân tử polymer dạng CxHy. Là dung môi để hòa trộn phụ gia. Là yếu tố chính quyết định tuổi thọ bao nhiêu km phải thay. Chất lượng phụ gia được thêm vào sẽ phụ thuộc vào độ chất lượng dầu gốc.
  • Phụ gia là các chất thêm vào nhằm tăng cường tính năng dầu gốc: giảm ma sát, chống oxy hóa, chống mài mòn, tẩy cặn, chống cháy, tăng tuổi thọ dầu gốc vv.. là nhân tố cực kỳ quan trọng trong dầu nhớt hiện đại.

Hầu hết các hãng nhớt không tự sản xuất nguyên liệu mà mua từ Shell, Mobil, BP, Caltex, Repsol…về pha chế thành sản phẩm của họ ( vd Motul, Liqui, Amsoil v.v..)

Có 4 nhóm chính:

  • Nhớt khoáng: là dầu gốc nhóm I : được lọc từ dầu mỏ nên lẫn nhiều tạp chất, phân tử polymer tạp nham không đồng nhất nên độ bôi trơn kém, dễ đóng cặn và phân hủy bởi acid – nhiệt độ.
  • Nhớt bán tổng hợp: là dầu nhóm II : được lọc kỹ từ dầu mỏ và hydrocracking 1 phần nên tinh khiết hơn và phân tử đồng đều hơn từ đó bôi trơn tốt hơn và bền hơn. Phụ gia được thêm vào cũng tốt hơn.
  • Nhớt tổng hợp (danh nghĩa): là dầu nhóm III cũng từ dầu mỏ nhưng lọc rất kỹ và hydrocracking triệt để nên phân tử poly-ankan rất đồng đều, tinh khiết, chất lượng cũng rất cao gần bằng nhớt tổng hợp hoàn toàn (nhóm IV,V, III+) vì thế trên thị trường để marketing người ta gọi là Fully Synthetic – 100% synthetic.
  • Nhớt tổng hợp toàn phần (thực tế): gồm nhóm III+, IV (PAO), V (ester) – đây là dầu tổng hợp đúng nghĩa. Được tổng hợp hoàn toàn từ khí hoặc đơn chất, không dùng dầu mỏ. Chất lượng cực kỳ cao cấp, tinh khiết, phân tử đồng nhất và giá rất cao.
    • Nhóm III+: bản chất là dùng khí etylen tạo ra các phân tử poly-ankan giống nhóm III nhưng chất lượng hơn nhiều. Nổi bật nhất là chống bay hơi, bền với nhiệt. Hiện chỉ có Shell Pureplus là đang dùng công nghệ này.
    • Nhóm IV (PAO): cũng dùng khí etylen nhưng tạo ra poly-anken chứ không phải ankan để nhớt có chỉ số nhớt (VI) cực kỳ cao, khả năng chống đông siêu việt.
    • Nhóm V: thường gặp nhất là ester. Là phân tử CxHyOx, do phân cực (bám dính vào bề mặt tốt) và đã bão hòa oxy hóa nên khả năng bảo vệ và bền với nhiệt độ – oxy hóa vô đối.
    • Nhược điểm của nhớt nhóm III+ và IV là đắt và không phân cực do đó khả năng hòa tan phụ gia kém và khả năng bảo vệ chống mòn kém nên cần phụ gia xịn vì thế lại càng đắt. Còn ester thì đắt và dễ bị hỏng nếu vào nước hoặc độ ẩm cao.

2. Tính chất của dầu nhớt ?

  • Độ ma sát:
  • Do xe số ly hợp ngâm chung với nhớt – khác hoàn toàn tay ga/ ô tô ly hợp riêng, nên nhớt xe số phải có ma sát cao để chống trượt-mòn bố nồi.
  • MA, MA1, MA2: ma sát cao, không có hoặc ít phụ gia giảm ma sát. Chuyên cho xe số, tuy có thể dùng cho tay ga nhưng sẽ hao xăng và nóng máy hơn (nhưng chống mài mòn tốt như nhau)
  • MB: ma sát thấp, nhiều phụ gia giảm ma sát, chỉ dùng cho tay ga hoặc ô tô. CẤM dùng cho xe số.
  • Độ đặc/ độ nhớt:

– Hầu hết nhớt hiện nay là đa cấp ví dụ 10w40, 20w50. Số phía trước thể hiện độ chống đông lạnh của nhớt, ở VN không có ý nghĩa. Số sau thể hiện độ nhớt (độ đặc) của nhớt ở cùng 1 mức nhiệt độ. W50>W40>W30, khi còn nguội mới khởi động thì nhớt càng đặc sẽ càng khó bơm và len lỏi vào các chi tiết máy nên sẽ làm hao mòn nguội (chiếm 90%) nhưng khi nóng thì màng nhớt sẽ dày hơn và bảo vệ tốt hơn (tuy nhiên hao mòn nóng chỉ chiếm 10%) nên lựa chọn độ nhớt cho phù hợp cách chạy mới tốt cho xe.

  • Chỉ số nhớt (VI):

– Thể hiện mức độ loãng ra của nhớt theo nhiệt độ, chỉ số nhớt càng cao thì nhớt càng ít loãng ra so với nhiệt độ khi nguội, nước lạnh rất cần chỉ số này còn VN thì nó vô nghĩa. Có 2 cách để làm nhớt có VI cao: dùng dầu gốc xịn (IV, III+) hoặc thêm VII (phụ gia tăng chỉ số nhớt). Nếu dùng VII thì nhớt sẽ nhanh đóng cặn và bị phân hủy sớm –> nhớt VI cao chưa chắc đã tốt ở VN thậm chí còn có hại.
3. CẤM DÙNG nhớt MB và phụ gia nano cho xe số ?
Do xe số cần nhớt ma sát cao để ly hợp hoạt động nên dùng thêm các phụ gia nano (E59, bluechem v.v..) chính là đang phá xe do nó làm giảm ma sát nhớt ban đầu. Hãng nhớt họ đã tính toán rất kỹ lưỡng phụ gia và độ ma sát sao cho phù hợp, nhớt càng tốt sự cân đối càng tốt nên cho tự ý thêm phụ gia chính là đang vác đá đập chân.



Đây là 2 tài liệu của Liqui Moly về nano và ceramic—

Not suitable for wet clutch

(không dùng cho ly hợp ướt -xe số)

4. Nhớt thường và nhớt Racing ? Có thật sự nhớt Racing tốt hơn như gian thương hay nói ?

  • Vì racing động cơ sẽ hoạt động bạo lực nên nhớt Racing thường sẽ có nhiều phụ gia ZDDP để chống mài mòn tốt hơn, tuy nhiên do lượng phụ gia chỉ được 0% nên thêm ZDDP sẽ phải bớt đi phụ gia tạo độ bền (chống oxy hóa, tẩy rửa) hơn nữa ZDDP khi bị phân rã cũng chính là chất gây ô nhiễm nhớt –> nhớt racing có tuổi thọ kém hơn nhớt thường.
  • Nhớt racing trên xe số:
  • Do đua xe là khả năng bứt tốc chứ không phải là vận tốc tối đa (ôm cua, vượt mặt) nên nhớt racing thường sẽ có ma sát cực kỳ cao để tránh trượt ly hợp khi thốc ga, cùng là MA2 nhưng nhớt racing sẽ có ma sát cao hơn nhớt thường rất nhiều chính điều này làm cho máy cực kỳ nóng (Repsol, 300V) và làm giảm hiệu suất động cơ – hao xăng. Nhưng bù lại nó sẽ tạo “cảm giác bốc” do sự bắt ly hợp nhanh, còn vận tốc tối đa khi chạy đường trường sẽ không hơn thậm chí thua kém nhớt thường đôi chút.
  • Vậy nếu chạy thường ngày, không đua bơi không thốc ga thì dùng nhớt racing chính là vác đá đập chân: nóng máy, hao xăng và tốn tiền thay nhớt (do nhớt mắc và độ bền kém)

Vậy nhớt Racing nóng máy có hại xe không ?

  • Về phương diện máy móc: nóng máy quá không tốt vì xe là 1 khối hợp kim, kim loại khac nhau khi nóng sẽ dãn nở khác nhau vì thế khi quá nóng các chi tiết sẽ dãn nở không đều, mất độ rơ cần thiết và ma sát nhau khiến hao mòn nhiều hơn.
  • Về phương diện con người: xe phục vụ mình, cảm giác lái là cái tiền không thể đánh đổi được. Nếu thích “cảm giác bốc” (nhấn mạnh chỉ là cảm giác) thì cứ dùng, nhưng phải hiểu đúng về nhớt racing – nó không hề bảo vệ xe tốt hơn nhớt thường.

5. Có pha trộn nhớt được không ?

  • Nhớt đổ cho xe số cấm pha với nhớt MB hoặc nano.
  • Còn những loại nhớt còn lại có thể pha trộn với nhau tùy thích vì các gói phụ gia các loại nhớt giống nhau 99% chỉ khác về tỷ lệ (thậm chí còn chung 1 công ty sản xuất phụ gia). Cá nhân mình đi phượt toàn pha 2-3 loại lại để có loại nhớt phù hợp.
  • Chỉ nên pha 2 loại nhớt có cùng độ nhớt: w30 pha w30, w40 pha w40. Nếu pha khác độ nhớt sẽ làm giảm tuổi thọ dầu gốc đi 1 chút.

6. Cơ chế bôi trơn của nhớt ? Tuổi thọ nhớt ? Rodai nhớt ?
– Những loại nhớt mới hiện nay đều bôi trơn đa cơ chế, nhất là những nhớt tổng hợp: lớp phụ gia phân cực phản ứng bề mặt kim loại – lớp phụ cha chống mài mòn (ZDDP) và bôi trơn màng dầu. Sau thời gian hoạt động các yếu tố này sẽ hao hụt dần do đó độ bền của nhớt là tổng hợp của cả 3 yếu tố trên kết hợp với các phụ gia chống oxy hóa – tẩy rửa. Thường phụ gia xịn sẽ đi kèm với dầu gốc xịn nên thường độ bền sẽ căn theo loại dầu gốc. Nhớt full tổng hợp với dầu gốc PAO, Ester, III+ sẽ cho độ bôi trơn và độ bền tốt hơn khoáng rất nhiều.
– Độ bền nhớt:

  • Nhớt khoáng ~1500km, bán tổng 1500-2500km, full tổng: 2500-> hơn 5000km tùy loại.

– Rodai nhớt: khi nhớt mới đổ vào nó chưa phải là bôi trơn tốt nhất, nhớt cần có thời gian để phản ứng oxy hóa nhiệt và phản ứng với bề mặt kim loại để đạt trạng thái bảo vệ tốt nhất, nó sẽ tốt kéo dài trong 1 thời gian rồi giảm dần chất lượng. Nhớt tổng hợp càng tốt càng nhiều phụ gia thì rodai nhớt càng lâu đổi lại độ bền kéo dài và độ bảo vệ càng tốt. Trong thời gian rodai nhớt xe sẽ ì, nặng ga và hao xăng hơn 1 chút thường sẽ khoảng 500-1000km, thậm chí 1500-2000km. Cho nên những ai dùng nhớt tổng hợp mà thay quá sớm là vừa phí tiền vừa không tốt cho xe.
Tham khảo:
https://voz.vn/t/khi-nao-can-thay-nhot-xe-ngo-nhan-va-sai-lam.403350/

7. Cách chạy nào khiến nhớt nhanh hỏng ? Khi nào cần thay nhớt sớm ?
Nhớt bị phá hủy bới nhiệt và chất oxy hóa (do đốt nhiên liệu không hết sinh ra) và bị bẩn bởi muội than, xăng thừa.
Do đó 2 điều khiến nhớt nhanh hỏng :
a. Tua máy cao liên tục khi đi phượt:

– Máy sẽ nóng nhiều + nhớt bị khuấy sủi bọt bay hơi từ đó phần bị hút vào buồng đốt cháy phần bị ma sát cao phá hủy, hao nhớt.
-Xăng đốt không hết sẽ tạo ra acid với cặn chui qua khe bạc xuống buồng nhớt phân hủy và ô nhiễm nhớt
b. Kẹt xe đường trưa nóng bức, dừng đỗ nhiều:
– Nhớt nó bị nung siêu nóng, ko được tản nhiệt nhu khi xe chạy. Nhớt sẽ bốc hơi và phụ gia bị phân hủy.
8.Có nên dùng Ester/PAO không ?

  • Chỉ nên dùng nhớt Ester/PAO khi đi phượt vì nó sẽ bảo vệ xe bạn tốt hơn 1 chút, ít hao nhớt (lý do chính) và độ bền nhiệt/oxy hóa của nó cũng cao hơn nhớt nhóm III đôi chút và hơn khoáng rất nhiều.
  • Khi chạy phố, chạy nhẹ nhàng và nhất là kẹt xe thì PAO/Ester hay khoáng cũng chả khác gì nhau. Như rượu xịn hay cồn 70% độ mà đem đun thì cũng bay hơi như nhau thôi

9. Có nên xài nhớt đắt tiền hay không ? Vì sao nhớt nhập EU, US giá đắt ?

– Vì do thuế môi trường, thuế hàng hóa, chi phí vận chuyển, nhân công cao và chiết khấu cho thương gia rất cao chứ không hẳn nó xịn hơn. Và thực sự thì với xe phổ thông dù có xịn hơn chắc gì đã tốt hơn ? Ai dám nói 300V đắt gấp 5 lần nhớt khoáng hãng sẽ bảo vệ tốt gấp 6 lần, nhớt hãng xe 100.000km phải làm máy (ví dụ) thì 300V bạn nghĩ được bao nhiêu km ?
– Đúng vậy đấy, xe phổ thông chỉ cần nhớt thật thôi, fully synthetic càng tốt nhưng đừng quá 150k, nhớt đắt hơn chỉ là “mua bán niềm tin” của gian thương mà thôi.




Vấn đề nhớt láp xe tay ga :
Trước tiên phải hiểu nhớt láp là gì, khác gì nhớt máy:

1. Nhớt máy phải đảm nhiệm rất nhiều chức năng: bôi trơn, bảo vệ bề mặt, chống oxy hóa (do phản ứng cháy tạo axit sẽ ăn mòn kim loại), tẩy mạt cặn và tản nhiệt động cơ.
Còn nhớt láp chỉ đảm trách nhiệm vụ duy nhất là chống mòn cho chi tiết máy, không có phản ứng cháy hay chất oxy hóa hay acid.
2. Nhớt láp chứa hàm lượng cực kỳ cao Photpho và Lưu huỳnh, hiện nay thì GL5 là cao nhất và chứa nhiều nhất. Photpho và Lưu huỳnh nó sẽ phản ứng với bề mặt kim loại tạo ra lớp vật chất màu xám đen cực kỳ bền và chống mài mòn cho chi tiết (nó gọi là phụ gia cực áp EP), tác dụng chống mài mòn của nhớt láp tốt hơn nhớt máy rất nhiều vì nhớt máy ko có Photpho lưu huỳnh. Và chính vì phản ứng đó nên nhớt láp nó sẽ đen dần theo thời gian nhưng đen là do lớp bảo vệ chứ không phải do nhớt láp hỏng. Nhớt láp đen nhưng chất lượng nó vẫn cực kỳ tốt. Chính phụ gia EP bảo vệ láp chứ ko phải nhớt
—> Cho nên nhớt láp cực kỳ bền và hầu như không bị biến chất như nhớt máy, thứ duy nhất khiến nó hỏng chính là NƯỚC. Nước vào láp sẽ phá hủy nhớt và lớp lưu huỳnh photpho. Nếu không bị vào nước thì nhớt láp ko thể hỏng được.
1. Láp Fully synthetic GL5 + nơi bác sống không bị ngập: sau 5000km odo thay 1 lần sau đó dùng trọn đời xe ai cẩn thận hơn thì 50000km.
2. Láp Semi Synthetic GL5 + không bị ngập: sau 5000km rodai thay 1 lần xong mỗi 25000km thay 1 lần
3. Láp khoáng GL5 + không bị ngập: sau 5000k rodai thay 1 lần xong mỗi 15000km thay 1 lần
4. Còn bạn sống khu hay bị ngập thì tùy theo số lần bị ngập mỗi 1 đến 2 lần thay kiểm tra 1 lần. Phải hiểu là THAY NHỚT LÁP để KIỂM TRA XEM BỊ VÀO NƯỚC HAY KHÔNG.
Cực kỳ sai lầm khi nghe thương gia bán nhớt tư vấn 3 hay 2 lần nhớt máy 1 lần nhớt láp vì họ không hiểu gì đâu
VỀ RODAI XE:

Cụ thể xe mới nhớt máy thay ngay sau 100km đầu tiên (hãng khuyến cáo là 500km nhưng tin em đi nên thay luôn ở 100km). Tới 1000km thay nhớt máy lần 2 + nhớt láp (nhớt hãng). Rồi nếu dùng nhớt hãng thì cứ 1000-1500km thay 1 lần, tới 4000km thay nhớt láp thêm lần nữa. Rồi sau đó thì cứ 10000-15000-20000-30000km tùy loại nhớt láp (khoáng-full tổng), điều kiện chạy (ngập nước hoặc không) mà các bác thay mới nhớt láp.Trước hết mình không kinh doanh thương mại mà chỉ ” em yêu khoa học ” thích khám ” phá “. Mục đích topic này san sẻ đồng đội một số ít kỹ năng và kiến thức dầu nhớt mà mình khám phá đúc rút được để đồng đội chọn được loại sản phẩm tốt nhất với giá tiền thấp nhất, tránh tiêu tốn lãng phí tiền của chính mình cũng như ngoại tệ của quốc gia. Là hỗn hợp dung môi dầu gốc ( ~ 70-90 % ) + phụ gia ( ~ 10-30 % ) Hầu hết những hãng nhớt không tự sản xuất nguyên vật liệu mà mua từ Shell, Mobil, BP, Caltex, Repsol … về pha chế thành loại sản phẩm của họ ( vd Motul, Liqui, Amsoil v.v.. ) Có 4 nhóm chính : – Hầu hết nhớt lúc bấy giờ là đa cấp ví dụ 10 w40, 20 w50. Số phía trước bộc lộ độ chống ướp lạnh của nhớt, ở việt nam không có ý nghĩa. Số sau bộc lộ độ nhớt ( độ đặc ) của nhớt ở cùng 1 mức nhiệt độ. W50 > W40 > W30, khi còn nguội mới khởi động thì nhớt càng đặc sẽ càng khó bơm và len lỏi vào những chi tiết cụ thể máy nên sẽ làm hao mòn nguội ( chiếm 90 % ) nhưng khi nóng thì màng nhớt sẽ dày hơn và bảo vệ tốt hơn ( tuy nhiên hao mòn nóng chỉ chiếm 10 % ) nên lựa chọn độ nhớt cho phù hợp cách chạy mới tốt cho xe. – Thể hiện mức độ loãng ra của nhớt theo nhiệt độ, chỉ số nhớt càng cao thì nhớt càng ít loãng ra so với nhiệt độ khi nguội, nước lạnh rất cần chỉ số này còn việt nam thì nó không có ý nghĩa. Có 2 cách để làm nhớt có VI cao : dùng dầu gốc xịn ( IV, III + ) hoặc thêm VII ( phụ gia tăng chỉ số nhớt ). Nếu dùng VII thì nhớt sẽ nhanh đóng cặn và bị phân hủy sớm — > nhớt VI cao chưa chắc đã tốt ở việt nam thậm chí còn còn có hại. Do xe số cần nhớt ma sát cao để ly hợp hoạt động giải trí nên dùng thêm những phụ gia nano ( E59, bluechem v.v.. ) chính là đang phá xe do nó làm giảm ma sát nhớt khởi đầu. Hãng nhớt họ đã giám sát rất kỹ lưỡng phụ gia và độ ma sát sao cho tương thích, nhớt càng tốt sự cân đối càng tốt nên cho tự ý thêm phụ gia chính là đang vác đá đập chân. Đây là 2 tài liệu của Liqui Moly về nano và ceramic — ( không dùng cho ly hợp ướt – xe số ) – Những loại nhớt mới lúc bấy giờ đều bôi trơn đa chính sách, nhất là những nhớt tổng hợp : lớp phụ gia phân cực phản ứng mặt phẳng sắt kẽm kim loại – lớp phụ cha chống mài mòn ( ZDDP ) và bôi trơn màng dầu. Sau thời hạn hoạt động giải trí những yếu tố này sẽ hao hụt dần do đó độ bền của nhớt là tổng hợp của cả 3 yếu tố trên phối hợp với những phụ gia chống oxy hóa – tẩy rửa. Thường phụ gia xịn sẽ đi kèm với dầu gốc xịn nên thường độ bền sẽ căn theo loại dầu gốc. Nhớt full tổng hợp với dầu gốc PAO, Ester, III + sẽ cho độ bôi trơn và độ bền tốt hơn khoáng rất nhiều. – Độ bền nhớt : – Rodai nhớt : khi nhớt mới đổ vào nó chưa phải là bôi trơn tốt nhất, nhớt cần có thời hạn để phản ứng oxy hóa nhiệt và phản ứng với mặt phẳng sắt kẽm kim loại để đạt trạng thái bảo vệ tốt nhất, nó sẽ tốt lê dài trong 1 thời hạn rồi giảm dần chất lượng. Nhớt tổng hợp càng tốt càng nhiều phụ gia thì rodai nhớt càng lâu đổi lại độ bền lê dài và độ bảo vệ càng tốt. Trong thời hạn rodai nhớt xe sẽ ì, nặng ga và hao xăng hơn 1 chút thường sẽ khoảng chừng 500 – 1000 km, thậm chí còn 1500 – 2000 km. Cho nên những ai dùng nhớt tổng hợp mà thay quá sớm là vừa phí tiền vừa không tốt cho xe. Tham khảo : Nhớt bị hủy hoại bới nhiệt và chất oxy hóa ( do đốt nguyên vật liệu không hết sinh ra ) và bị bẩn bởi muội than, xăng thừa. – Máy sẽ nóng nhiều + nhớt bị khuấy sủi bọt bay hơi từ đó phần bị hút vào buồng đốt cháy phần bị ma sát cao tàn phá, hao nhớt. – Xăng đốt không hết sẽ tạo ra acid với cặn chui qua khe bạc xuống buồng nhớt phân hủy và ô nhiễm nhớt – Nhớt nó bị nung siêu nóng, ko được tản nhiệt nhu khi xe chạy. Nhớt sẽ bốc hơi và phụ gia bị phân hủy. 1. Nhớt máy phải đảm nhiệm rất nhiều tính năng : bôi trơn, bảo vệ mặt phẳng, chống oxy hóa ( do phản ứng cháy tạo axit sẽ ăn mòn sắt kẽm kim loại ), tẩy mạt cặn và tản nhiệt động cơ. Còn nhớt láp chỉ đảm trách nhiệm vụ duy nhất là chống mòn cho chi tiết cụ thể máy, không có phản ứng cháy hay chất oxy hóa hay acid. 2. Nhớt láp chứa hàm lượng cực kỳ cao Photpho và Lưu huỳnh, lúc bấy giờ thì GL5 là cao nhất và chứa nhiều nhất. Photpho và Lưu huỳnh nó sẽ phản ứng với mặt phẳng sắt kẽm kim loại tạo ra lớp vật chất màu xám đen cực kỳ bền và chống mài mòn cho chi tiết cụ thể ( nó gọi là phụ gia cực áp EP ), tính năng chống mài mòn của nhớt láp tốt hơn nhớt máy rất nhiều vì nhớt máy ko có Photpho lưu huỳnh. Và chính vì phản ứng đó nên nhớt láp nó sẽ đen dần theo thời hạn nhưng đen là do lớp bảo vệ chứ không phải do nhớt láp hỏng. Nhớt láp đen nhưng chất lượng nó vẫn cực kỳ tốt. Chính phụ gia EP bảo vệ láp chứ ko phải nhớt — > Cho nên nhớt láp cực kỳ bền và phần đông không bị biến chất như nhớt máy, thứ duy nhất khiến nó hỏng chính là NƯỚC. Nước vào láp sẽ tàn phá nhớt và lớp lưu huỳnh photpho. Nếu không bị vào nước thì nhớt láp ko thể hỏng được. 1. + nơi bác sống không bị ngập : sau 5000 km odo thay 1 lần sau đó dùng trọn đời xe ai cẩn trọng hơn thì 50000km.2.sau 5000 km rodai thay 1 lần xong mỗi 25000 km thay 1 lần3. sau 5000 k rodai thay 1 lần xong mỗi 15000 km thay 1 lần4. Còn bạn sống khu hay bị ngập thì tùy theo số lần bị ngập mỗi 1 đến 2 lần thay kiểm tra 1 lần. Phải hiểu làđểCụ thể xe mới nhớt máy thay ngay sau 100 km tiên phong ( hãng khuyến nghị là 500 km nhưng tin em đi nên thay luôn ở 100 km ). Tới 1000 km thay nhớt máy lần 2 + nhớt láp ( nhớt hãng ). Rồi nếu dùng nhớt hãng thì cứ 1000 – 1500 km thay 1 lần, tới 4000 km thay nhớt láp thêm lần nữa. Rồi sau đó thì cứ 10000-15000-20000 – 30000 km tùy loại nhớt láp ( khoáng-full tổng ), điều kiện kèm theo chạy ( ngập nước hoặc không ) mà những bác thay mới nhớt láp .

SHARE
+ Background: IT Engineer
+ Past: Pro. Internet Marketer | Brand Incident Risk Manager | Founder
+ Present: Invester & Trader